Những câu hỏi liên quan
Hoài An
Xem chi tiết
Nguyệt Lam
26 tháng 2 2021 lúc 19:25

a) \(9x^2-1=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1-5x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(-2x-7\right)=0\)

\(TH_1:3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(TH_2:-2x-7=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

b) \(2x^3-5x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2-3x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x-1\right)-3x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(TH_1:x=0\)

\(TH_2:x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(TH_3:2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{0;1;\dfrac{3}{2}\right\}\)

c) \(9x^2-16-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-16\right)-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+4\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(TH_1:3x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

\(TH_2:2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-\dfrac{4}{3};2\right\}\)

d) \(\dfrac{5x+4}{3}-1=\dfrac{3x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20x+16}{12}-\dfrac{12}{12}=\dfrac{9x-6}{12}\)

\(\Rightarrow20x+16-12=9x-6\)

\(\Leftrightarrow20x-9x=-6-16+12\)

\(\Leftrightarrow11x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{11}\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-\dfrac{10}{11}\)

Bình luận (0)
Kiki :))
26 tháng 2 2021 lúc 19:40

a) Ta có: \(9x^2-1=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+1=5x+8\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=8-1\)

\(\Leftrightarrow-2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-7}{2}\)

Vậy \(X=\dfrac{-7}{2}\)

b) Ta có: \(2x^3-5x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(2x^2-2x\right)-\left(3x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

c) \(9x^2-16-x\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-16-3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-4x-16=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x^2-2x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=\dfrac{-4}{3}\)

d) \(\dfrac{5x+4}{3}-1=\dfrac{3x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20x+16}{12}-\dfrac{12}{12}=\dfrac{9x-6}{12}\)

\(\Leftrightarrow20x+16-12=9x-6\)

\(\Leftrightarrow20x+16-12-9x+6=0\)

\(\Leftrightarrow11x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-10}{11}\)

Vậy \(x=\dfrac{-10}{11}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:04

a) Ta có: \(9x^2-1=\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x-1\right)\left(5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1-5x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(-2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\-2x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\-2x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 15:12

Phân thức đại số

Phân thức đại số

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
4 tháng 10 2021 lúc 7:30

a. x=5/6

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 7:33

\(a,\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{27}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\\ b,\Rightarrow\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2x-1}:\left(\dfrac{3}{2}\right)^9=\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\\ \Rightarrow2x-1-9=4\\ \Rightarrow2x=14\Rightarrow x=7\\ c,\Rightarrow2^{x-1}+2^{x+2}=9\cdot2^5\\ \Rightarrow2^{x-1}\left(1+2^3\right)=9\cdot2^5\\ \Rightarrow2^{x-1}\cdot9=9\cdot2^5\\ \Rightarrow2^{x-1}=2^5\Rightarrow x-1=5\Rightarrow x=6\\ d,\Rightarrow\left(2x+1\right)^2=12+69=81\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=9\\2x+1=-9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
4 tháng 10 2021 lúc 7:36

\(a,\dfrac{2}{3}+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{19}{27}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{19}{27}-\dfrac{2}{3}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{27}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{5}\)

 

 

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 11 2021 lúc 7:06

B

Bình luận (0)
WHAT
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 14:36

Bài 1:
a. ĐKXĐ: $x\geq \frac{2}{5}$

PT $\Leftrightarrow 5x-2=7^2=49$

$\Leftrightarrow 5x=51$

$\Leftrightarrow x=\frac{51}{5}=10,2$

b. ĐKXĐ: $x\geq 3$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{9(x-3)}+\sqrt{25(x-3)}=24$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{x-3}+5\sqrt{x-3}=24$

$\Leftrightarrow 8\sqrt{x-3}=24$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}=3$

$\Leftrightarrow x-3=9$

$\Leftrightarrow x=12$ (tm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 14:41

Bài 1:

c. ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $\Leftrightarrow x^2-5x+6-2(\sqrt{x-2}-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)-2.\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}=0$

$\Leftrightarrow (x-3)[(x-2)-\frac{2}{\sqrt{x-2}+1}]=0$

$x-3=0$ hoặc $x-2=\frac{2}{\sqrt{x-2}+1}$

Nếu $x-3=0$

$\Leftrightarrow x=3$ (tm) 

Nếu $x-2=\frac{2}{\sqrt{x-2}+1}$

$\Leftrightarrow a^2=\frac{2}{a+1}$ (đặt $\sqrt{x-2}=a$)

$\Leftrightarrow a^3+a^2-2=0$

$\Leftrightarrow a^2(a-1)+2a(a-1)+2(a-1)=0$

$\Leftrightarrow (a-1)(a^2+2a+2)=0$

Hiển nhiên $a^2+2a+2=(a+1)^2+1>0$ với mọi $a$ nên $a-1=0$

$\Leftrightarrow a=1\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Vậy pt có nghiệm duy nhất $x=3$.

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 14:42

Bài 2:

ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 4$

\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}+2)\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}+2}{2}\\ =\frac{-4\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}+2}{2}\\ =\frac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 9:59

\(a, x^3+5x^2-9x-45=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)-9\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\left(x\ne-5\right)\\ \text{Với }x=3\Leftrightarrow A=\dfrac{9-9}{3\left(3+5\right)}=0\\ \text{Với }x=-3\Leftrightarrow A=\dfrac{9-9}{3\left(-3+5\right)}=0\\ \text{Vậy }A=0\\ b,B=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ B=\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)

Bình luận (0)
Lily :3
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nhật Long
24 tháng 7 2021 lúc 12:56

a) \(\left(2\dfrac{3}{4}-1\dfrac{4}{5}\right)\cdot x=1\)

\(\left(\dfrac{11}{4}-\dfrac{9}{5}\right)\cdot x=1\)

\(\dfrac{19}{20}x=1\)

\(x=\dfrac{20}{19}\)

Vậy \(x=\dfrac{20}{19}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Nhật Long
24 tháng 7 2021 lúc 12:59

b) \(\left(x^2-9\right)\left(3-5x\right)=0\)

TH1:

\(x^2-9=0\)

\(x^2=9\)

\(x^2=3^2=\left(-3\right)^2\)

=>\(x\in\left\{3;-3\right\}\)

TH2:

\(3-5x=0\)

\(5x=3\)

\(x=\dfrac{3}{5}\)

Vậy \(x\in\left\{3;-3;\dfrac{3}{5}\right\}\)

 

Bình luận (0)
Ngân Vũ
24 tháng 7 2021 lúc 13:02

bạn viết lại câu b được không?

Bình luận (1)
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 11 2021 lúc 16:15

1A,B,D

2 M=2

\(=\dfrac{3}{4x}\)

\(=\dfrac{4\left(x+y\right)}{x-y}=\dfrac{4x+4y}{x-y}\)

5 K rút gọn đc

\(=\dfrac{4\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{6\left(x-1\right)}=\dfrac{6\left(x-1\right)}{6\left(x-1\right)}=1\)

Bình luận (1)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 1 lúc 21:02

a)      Chỗ sai trong phương trình là: \(5 - x + 8 = 3x + 3x - 27\) (dòng thứ 2) vì khi phá ngoặc đã không đổi dấu của số 8.

Sửa lại:

\(\begin{array}{l}5 - \left( {x + 8} \right) = 3x + 3\left( {x - 9} \right)\\\,\,\,\,5 - x - 8 = 3x + 3x - 27\\\,\,\,\,\,\,\, - 3 - x = 6x - 27\\\,\,\,\, - x - 6x =  - 27 + 3\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 7x =  - 24\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 24} \right):\left( { - 7} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \frac{{24}}{7}\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \frac{{24}}{7}.\)

b)     Chỗ sai trong phương trình là: \(4x + 5x = 9 - 18\) (dòng thứ 3) vì khi chuyển \( - 18\) từ vế trái sang vế phải đã không đổi dấu thành \( + 18\).

Sửa lại:

\(\begin{array}{l}3x - 18 + x = 12 - \left( {5x + 3} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,4x - 18 = 12 - 5x - 3\\\,\,\,\,\,\,\,4x + 5x = 9 + 18\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,9x = 27\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 27:9\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 3.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 3.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết